Mục lục bài viết

Thủ Thuật Hướng dẫn Các giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc 2022

Update: 2022-04-23 04:43:08,You Cần biết về Các giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc. Bạn trọn vẹn có thể lại Thảo luận ở phía dưới để Mình đc tương hỗ.

643

(Bqp) – Đảng Cá»™ng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sá»± kiện lịch sá»­ trọng đại, má»™t bÆ°á»›c ngoặt quan trọng trong lịch sá»­ cách mạng Việt Nam, đánh dấu má»™t mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tá»™c ta.

Bối cảnh

Năm 1858, thực dân Pháp. nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập. bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến. Sau khi xâm lược và thôn tính toàn bộ nước ta, thực dân Pháp. áp. đặt chế độ cai trị chuyên chế, hà khắc và tàn bạo. Chế độ phong kiến suy tàn đã công khai câu kết và làm tay sai cho thực dân Pháp.. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. và bè lũ tay sai ngày càng gay gắt, khát vọng đấu tranh giành độc lập. dân tộc ngày càng trở nên bức thiết. Về chính trị, thực dân Pháp. áp. đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp. câu kết với giai cấp. địa chủ để bóc lột kinh tế và áp. bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam. Về kinh tế, thực dân Pháp. thực hiện chính sách bóc lột, cướp. đoạt ruộng đất để lập. đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp., hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa. Về văn hóa, thực dân Pháp. thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị. Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam đã diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc. Giai cấp. địa chủ câu kết với thực dân Pháp. tăng cường bóc lột, áp. bức nông dân. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hóa. Một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp. dưới các hình thức và mức độ khác nhau.

Giai cấp. nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp. bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp. nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp. công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp., đa số xuất thân từ giai cấp. nông dân, có quan hệ trực tiếp. và chặt chẽ với giai cấp. nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp. bức bóc lột. Giai cấp. tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp. và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép., do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp. tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp. bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp. thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.

Các giai cấp., tầng lớp. trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp. bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp. địa chủ và phong kiến đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp. xâm lược. Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp. xâm lược, giành độc lập. cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân, trong đó chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

TrÆ°á»›c những yêu cầu đó, các phong trào yêu nÆ°á»›c của nhân dân ta chống thá»±c dân Pháp. diá»…n ra liên tục và sôi nổi nhÆ°ng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần VÆ°Æ¡ng – phong trào yêu nÆ°á»›c theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp. phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế ká»· XIX vá»›i cuá»™c khởi nghÄ©a của Phan Đình Phùng (năm 1896). Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuá»™c khởi nghÄ©a Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cÅ©ng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nÆ°á»›c theo khuynh hÆ°á»›ng dân chủ tÆ° sản do Phan Bá»™i Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo rÆ¡i vào bế tắc. Cuá»™c khởi nghÄ©a Yên Bái do Nguyá»…n Thái Học lãnh đạo cÅ©ng bị thất bại. Các phong trào yêu nÆ°á»›c từ cuối thế ká»· XIX đầu thế ká»· XX là sá»± tiếp. nối truyền thống yêu nÆ°á»›c, bất khuất của dân tá»™c ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sá»­. NhÆ°ng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lá»±c lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuá»™c khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nÆ°á»›c.

Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp. tục con đường cứu nước theo lối cũ, ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và phát hiện ra chân lý: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.

“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”

Từ cuối thế ká»· XIX, sá»± thống trị của chủ nghÄ©a đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao Ä‘á»™ng trên thế giá»›i trở nên cùng cá»±c. Mâu thuẫn giữa các dân tá»™c thuá»™c địa, vá»›i chủ nghÄ©a thá»±c dân ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tá»™c diá»…n ra mạnh mẽ ở các nÆ°á»›c thuá»™c địa, trong đó có Việt Nam. Năm 1917, vá»›i thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, Chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin từ lý luận đã trở thành hiện thá»±c, mở ra má»™t thời đại má»›i trong lịch sá»­ loài người. Tháng 3/1919, Quốc tế Cá»™ng sản (Quốc tế III) ra đời đã thúc đẩy sá»± phát triển mạnh mẽ phong trào cá»™ng sản và công nhân quốc tế. Đối vá»›i Việt Nam, Quốc tế Cá»™ng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin và thành lập. Đảng Cá»™ng sản Việt Nam.

Năm 1917, Người trở lại nÆ°á»›c Pháp., đến Pa-ri và năm 1919 gia nhập. Đảng Xã há»™i Pháp.. Tháng 6/1919, thay mặt những người yêu nÆ°á»›c Việt Nam, vá»›i tên gọi má»›i là Nguyá»…n Ái Quốc, Người gá»­i bản yêu sách 8 Ä‘iểm tá»›i Há»™i nghị Vécxây. Tháng 7/1920, Nguyá»…n Ái Quốc được đọc “Đề cÆ°Æ¡ng về vấn đề dân tá»™c và thuá»™c địa” của Lê-nin và từ tÆ° tưởng đó, Người đã tìm ra con đường cứu nÆ°á»›c đúng đắn cho dân tá»™c Việt Nam. Tại Đại há»™i Đảng Xã há»™i Pháp. (tháng 12/1920), Nguyá»…n Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế Cá»™ng sản do Lê-nin sáng lập.) và tham gia thành lập. Đảng Cá»™ng sản Pháp., trở thành người Cá»™ng sản đầu tiên của Việt Nam. Đó là má»™t sá»± kiện lịch sá»­ trọng đại, không những Nguyá»…n Ái Quốc từ chủ nghÄ©a yêu nÆ°á»›c đến vá»›i lý luận cách mạng của thời đại là chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin, mà còn đánh dấu bÆ°á»›c chuyển quan trọng của con đường giải phóng dân tá»™c Việt Nam: “muốn cứu nÆ°á»›c và giải phóng dân tá»™c không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” [1].

 

Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua (Pháp.) tháng 12/1920. (ảnh tư liệu)

Đến vá»›i chủ nghÄ©a Mác-Lênin, Nguyá»…n Ái Quốc tìm được con đường cứu nÆ°á»›c, giải phóng dân tá»™c. Chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin đã trở thành chiếc cẩm nang thần kỳ, là mặt trời soi sáng con đường mà dân tá»™c ta Ä‘i tá»›i thắng lợi cuối cùng, Ä‘i tá»›i chủ nghÄ©a xã há»™i và chủ nghÄ©a cá»™ng sản. Năm 1923, Người đã chỉ ra rằng: “Chỉ có chủ nghÄ©a cá»™ng sản má»›i cứu nhân loại, Ä‘em lại cho mọi người không phân biệt chủng tá»™c và nguồn gốc sá»± tá»± do, bình đẳng, bác ái, Ä‘oàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc” [2]. Từ đây, cùng vá»›i việc thá»±c hiện nhiệm vụ đối vá»›i phong trào cá»™ng sản quốc tế, Nguyá»…n Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin, vạch phÆ°Æ¡ng hÆ°á»›ng chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bị Ä‘iều kiện để thành lập. Đảng Cá»™ng sản Việt Nam.

Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyá»…n Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nÆ°á»›c Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho sá»± ra đời của Đảng Cá»™ng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh: cách mạng muốn thành công phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tÆ° tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tÆ° tưởng Mác – Lê-nin. Người đã viết nhiều bài báo, tham gia nhiều tham luận tại các đại há»™i, há»™i nghị quốc tế, viết tác phẩm “Bản án chế Ä‘á»™ thá»±c dân Pháp” và tổ chức ra các tờ báo: Thanh niên, Công nông, Lính cách mệnh, Tiền phong, nhằm truyền bá chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin vào Việt Nam. Năm 1927, Bá»™ Tuyên truyền của Há»™i Liên hiệp. các dân tá»™c bị áp. bức xuất bản tác phẩm “Đường kách mệnh” (tập. hợp. các bài giảng của Nguyá»…n Ái Quốc ở lá»›p. huấn luyện chính trị của Há»™i Việt Nam cách mạng thanh niên). Đó là sá»± chuẩn bị về đường lối chính trị tiến tá»›i thành lập. Đảng Cá»™ng sản Việt Nam. Người khẳng định, muốn thắng lợi thì cách mạng phải có má»™t đảng lãnh đạo, Đảng có vững, cách mạng má»›i thành công cÅ©ng nhÆ° người cầm lái có vững thì thuyền má»›i chạy.

 

Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Ná»™i – NÆ¡i thành lập. Chi bá»™ Cá»™ng sản đầu tiên ở Việt Nam (tháng 3/1929). (ảnh tÆ° liệu)

Bước ngoặt lịch sử vĩ đại

Tháng 3/1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập. ở số nhà 5D, Hàm Long, Hà Nội, gồm có Trần Văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Văn Tuân và Dương Hạc Đính. Ngày 01/5/1929, tại Đại hội toàn quốc của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đưa ra đề nghị thành lập. Đảng Cộng sản. Đề nghị đó không được chấp. nhận. Trở về nước, ngày 17/6/1929, những đảng viên trong Chi bộ Cộng sản 5D Hàm Long đã tuyên bố thành lập. Đông Dương Cộng sản Đảng. Ngày 25/7/1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập. ở Nam Kỳ. Tháng 9/1929, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập. ở Trung Kỳ.

Chỉ trong má»™t thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cá»™ng sản được tuyên bố thành lập.. Điều đó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam. Song sá»± tồn tại của ba tổ chức cá»™ng sản hoạt Ä‘á»™ng biệt lập. trong má»™t quốc gia có nguy cÆ¡ dẫn đến chia rẽ lá»›n. Yêu cầu bức thiết của cách mạng là cần có má»™t Đảng thống nhất lãnh đạo. Nguyá»…n Ái Quốc – Người chiến sÄ© cách mạng lá»—i lạc của dân tá»™c Việt Nam, người duy nhất có đủ năng lá»±c và uy tín đáp. ứng yêu cầu đó của lịch sá»­: Thống nhất các tổ chức cá»™ng sản thành Đảng Cá»™ng sản duy nhất ở Việt Nam.

Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp. bách phải thành lập. một Đảng Cộng sản thống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản ở Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã chủ động tổ chức và chủ trì Hội nghị hợp. nhất Đảng tại Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930.

Há»™i nghị đã quyết định hợp. nhất các tổ chức Đảng (Đông DÆ°Æ¡ng Cá»™ng sản Đảng, An Nam Cá»™ng sản Đảng, Đông DÆ°Æ¡ng Cá»™ng sản Liên Ä‘oàn) thành Đảng Cá»™ng sản Việt Nam. Há»™i nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cÆ°Æ¡ng vắn tắt, Sách lược vắn tắt, ChÆ°Æ¡ng trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cá»™ng sản. Những văn kiện đó do Nguyá»…n Ái Quốc soạn thảo, được Há»™i nghị hợp. nhất Đảng thông qua là sá»± vận dụng sáng tạo chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin vào Ä‘iều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Há»™i nghị thông qua lời kêu gọi của Nguyá»…n Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cá»™ng sản và Đảng Cá»™ng sản Việt Nam gá»­i đến đồng bào, đồng chí trong cả nÆ°á»›c nhân dịp. thành lập. Đảng.

Há»™i nghị hợp. nhất các tổ chức Cá»™ng sản có ý nghÄ©a nhÆ° là má»™t Đại há»™i thành lập. Đảng. Những văn kiện được thông qua tại Há»™i nghị hợp. nhất do Nguyá»…n Ái Quốc chủ trì chính là CÆ°Æ¡ng lÄ©nh chính trị đầu tiên của Đảng. CÆ°Æ¡ng lÄ©nh đầu tiên của Đảng Cá»™ng sản Việt Nam gồm Chánh cÆ°Æ¡ng vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyá»…n Ái Quốc soạn thảo, được Há»™i nghị hợp. nhất thông qua là sá»± vận dụng sáng tạo chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin vào Ä‘iều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Há»™i nghị cÅ©ng thông qua Lời kêu gọi của Nguyá»…n Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cá»™ng sản và Đảng Cá»™ng sản Việt Nam gá»­i đến đồng bào, đồng chí trong cả nÆ°á»›c nhân dịp. Đảng Cá»™ng sản Việt Nam ra đời.

Như vậy, ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã đề ra Cương lĩnh đúng đắn, vạch ra con đường cứu nước khác về chất so với những con đường cứu nước do những nhà yêu nước đương thời vạch ra và đã bị bế tắc, thất bại. Chính cương lĩnh này đã đặt nền tảng cho một sự nghiệp. cách mạng vĩ đại, chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp., giải phóng con người.

Sự kiện thành lập. Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ 20, về con đường cứu nước, cứu dân, thống nhất đất nước, thoát khỏi ách áp. bức của thực dân, phong kiến, thoát khỏi bần cùng, lạc hậu. Chính đường lối này là cơ sở đảm bảo cho sự tập. hợp. lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc có chung tư tưởng và hành động để tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại giành những thắng lợi to lớn sau này. Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, bước đi của cách mạng Việt Nam trong suốt 90 năm qua.

Đảng Cá»™ng sản Việt Nam ra đời vá»›i CÆ°Æ¡ng lÄ©nh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kì má»›i cho cách mạng Việt Nam – thời kì đấu tranh giành Ä‘á»™c lập. dân tá»™c tiến lên chủ nghÄ©a xã há»™i. CÆ°Æ¡ng lÄ©nh đầu tiên của Đảng ra đời, đã xác định được những ná»™i dung cÆ¡ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam; đáp. ứng được những nhu cầu bức thiết của lịch sá»­ và trở thành ngọn cờ tập. hợp., Ä‘oàn kết thống nhất các tổ chức cá»™ng sản, các lá»±c lượng cách mạng và toàn thể dân tá»™c.

Há»™i nghị hợp. nhất các tổ chức cá»™ng sản ở Việt Nam thành má»™t Đảng Cá»™ng sản duy nhất – Đảng Cá»™ng sản Việt Nam – theo đường lối chính trị đúng đắn, tạo nên sá»± thống nhất về tÆ° tưởng, chính trị và hành Ä‘á»™ng của phong trào cách mạng cả nÆ°á»›c, hÆ°á»›ng tá»›i mục tiêu Ä‘á»™c lập. dân tá»™c và chủ nghÄ©a xã há»™i. Đây cÅ©ng là kết quả tất yếu của cuá»™c đấu tranh dân tá»™c và đấu tranh giai cấp., là sá»± khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp. công nhân Việt Nam và hệ tÆ° tưởng Mác – Lê-nin đối vá»›i cách mạng Việt Nam; đồng thời là sản phẩm của sá»± kết hợp. chủ nghÄ©a Mác – Lê-nin vá»›i phong trào công nhân và phong trào yêu nÆ°á»›c của nhân dân Việt Nam, sá»± kiện gắn liền vá»›i tên tuổi của Lãnh tụ Nguyá»…n Ái Quốc – Hồ Chí Minh.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp. sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp. đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập. dân tộc và tiến bộ xã hội.

Tự hào với những thắng lợi đã đạt được, 90 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn vững tay lái, tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. theo hướng hiện đại; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập., chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập. quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

[1] – Hồ Chí Minh: Toàn tập., Nxb Chính trị quốc gia, Hà Ná»™i, 2002, t.9, tr.314.

[2] – Hồ Chí Minh: Toàn tập., Nxb Chính trị Quốc gia, H.2002, t.1, tr.461

Reply
7
0
Chia sẻ

đoạn Clip hướng dẫn Share Link Down Các giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc ?

– Một số Keywords tìm kiếm nhiều : ” Video full hướng dẫn Các giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc tiên tiến và phát triển nhất , Chia Sẻ Link Down Các giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc “.

Hỏi đáp vướng mắc về Các giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc

Bạn trọn vẹn có thể để lại Comment nếu gặp yếu tố chưa hiểu nhé.
#Các #giai #cấp #Việt #Nam #thời #Pháp #thuộc Các giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc